Top 10 games đổi thưởng hàng đầu Việt Nam năm 2023

MỘT KỸ THUẬT CÓ TÍNH ĐỘT PHÁ CỦA Y HỌC HIỆN ĐẠI TRONG ĐIỀU TRỊ VÔ SINH

23/01/2017

Một bước cải tiến có tính đột phá của y học hiện đại trong điều trị vô sinh hiếm muộn là IVM, sẽ được ứng dụng tại games đổi thưởng phụ Sản Nhi Bình Dương trong tương lai gần đây – năm 2017.

Tại Hội nghị Tổng kết hoạt động năm 2016 và Hội nghị Người Lao động năm 2017 của games đổi thưởng , diễn ra ngày 14 tháng 01 vừa qua, BS CK II Huỳnh Thị Kim Chi, Giám đốc games đổi thưởng cho biết năm 2017 bên cạnh việc phấn đấu đạt chỉ tiêu các chỉ số chất lượng,  games đổi thưởng sẽ tập trung vào phát triển các kỹ thuật chẩn đoán - điều trị cao cấp như: siêu âm đàn hồi, kỹ thuật IVM trong điều trị vô sinh …
 
Vậy, kỹ thuật IVM là gì? Khả năng nó mang lại cho điều trị vô sinh đến đâu, có dễ thực hiện không và lợi ích nó mang lại cho người điều trị vô sinh những gì ...? Để giúp bạn đọc tìm hiểu về kỹ thuật IVM, chúng tôi xin giới thiệu cùng quý bạn đọc một số kiến thức cơ bản về kỹ thuật này.
 
Trong điều trị vô sinh hiếm muộn, mọi người đã quen và khá dễ dàng hiểu kỹ thuật IVF là thụ tinh trong ống nghiệm. Một kỹ thuật điều trị vô sinh hiếm muộn khác mới phát triển gần đây, được xem là bước đột phá của y học hiện đại trong thế kỷ 21, mở ra khả năng to lớn cho điều trị vô sinh hiếm muộn là kỹ thuật IVM.
Kỹ thuật IVM là bước cải tiến hiện đại cho phương pháp hỗ trợ sinh sản, thụ tinh nhân tạo. Vậy kỹ thuật này có gì khác so với  (thụ tinh trong ống nghiệm thông thường)?
IVM: Nuôi trứng trưởng thành trong ống nghiệm
 
IVM là cụm từ viết tắt của In – Vitro Maturation, được hiểu là phát triển trứng đến khi trưởng thành trong môi trường ống nghiệm. Khác với kỹ thuật IVF thông thường là cần phải tiêm thuốc để trứng trưởng thành trước khi được đưa ra khỏi buồng trứng của người phụ nữ điều trị vô sinh (người bệnh), kỹ thuật IVM sẽ lấy trứng ngay từ giai đoạn trứng non và nuôi trứng trưởng thành trong phòng thí nghiệm khoảng 24 – 48 giờ.
Môi trường nuôi cấy có chứa một lượng hormone và huyết thanh được tinh chiết từ chính máu của người bệnh. Sau khi trứng đạt yêu cầu, tinh trùng sẽ được tiêm vào bào tương trứng để thụ tinh và cấy phôi trở lại tử cung người bệnh như quy trình thụ tinh trong ống nghiệm thông thường.
Ưu điểm của việc điều trị vô sinh bằng IVM là ít xâm lấn, hạn chế đau đớn cho người bệnh. Đặc biệt, đây là giải pháp lý tưởng cho những người bệnh không thể chịu được sự tác động của các loại thuốc kích thích trứng; bởi khi áp dụng IVM sẽ không cần tiêm hormone nên giảm được các nguy cơ biến chứng nhất định, tránh được tình trạng quá kích buồng trứng.
Nếu lần đầu thử nghiệm IVM không thành công thì có thể áp dụng lặp lại nhanh chóng thay vì phải chờ đợi trong một khoảng thời gian dài như kỹ thuật IVF. Ngoài ra, điều trị vô sinh hiếm muộn bằng IVM cũng ít tốn kém hơn so với điều trị bằng IVF thông thường, tiết kiệm được thời gian đi lại vì số lần tái khám không nhiều.
Ai là người phù hợp với kỹ thuật IVM?
Kỹ thuật hỗ trợ sinh sản này có thể áp dụng được cho nhiều đối tượng vô sinh hiếm muộn nhưng kết quả thành công cao nhất đối với các trường hợp buồng trứng đa nang. Do vậy, kỹ thuật này thường được các bác sĩ chỉ định thực hiện cho những người bệnh mắc phải bệnh lý buồng trứng đa nang làm cho không thể có con và đang cần tiến hành thụ tinh trong ống nghiệm (IVF)
Hình ảnh cho lộ trình kỹ thuật IVM

Lộ trình chữa trị vô sinh nữ bằng kỹ thuật IVM
Bước 1: Người bệnh nữ đến phòng khám khi bước vào ngày thứ 2 của chu kỳ kinh nguyệt. Tại đây Cô ấy sẽ được tiến hành siêu âm để kiểm tra xem có nang  buồng trứng cơ năng hay không. Đối với người đang bị tắt kinh hoặc vô kinh bác sĩ sẽ xem xét, cung cấp thuốc kích thích để tạo chu kỳ kinh và sẽ hẹn ngày tái khám.
Bước 2:  Đến ngày thứ 10 (tính từ ngày bắt đầu có kinh nguyệt) người bệnh nữ lại tiếp tục tái khám để được tiêm thuốc FSH (một loại thuốc nội tiết) trong vòng 3 ngày liên tiếp.
Bước 3: Sau 3 ngày tiêm FSH, người bệnh nữ sẽ được tiêm hCG 10.000 IU.
Bước 4: Sau khi tiến hành xong bước thứ 3 khoảng 38 đến 40 tiếng đồng hồ, người bệnh nữ sẽ được tiến hành chọc hút lấy trứng.
Trứng non hay nang noãn sẽ được nuôi trong ống nghiệm cho đến khi trưởng thành. Thời gian này mất khoảng 24-48 tiếng
Bước 5: Lấy tinh dịch từ người chồng và tiến hành thụ tinh với trứng đã trưởng thành ở bước 4. Đối với giai đoạn này, vợ chồng người  bệnh có thể lựa chọn 1 trong 2 phương án cho trứng và tinh trùng thụ tinh trong ống nghiệm (IVF) hoặc bơm tinh trùng vào bào tương của trứng (ICSI).
Bước 6: Chuyển phôi sau khi thụ tinh vào buồng tử cung để phôi làm tổ và tạo thành thai nhi. Số phôi còn dư được trữ đông ở nhiệt độ dưới âm, sẽ sử dụng cho các lần mang thai sau hoặc khi chuyển phôi thất bại.
Bước 7: Kiểm tra kết quả chuyển phôi sau khoảng 2 tuần

BS CK II Huỳnh Thị Kim Chi cho biết thêm điểm nổi trội hơn của  kỹ thuật IVM so với IVF là:
– Tiết kiệm chi phí thực hiện hơn do lượng thuốc kích trứng được sử dụng ít hơn (chi phí có thể giảm hơn đến 1 nửa)
– Đảm bảo an toàn cho người bệnh nữ hơn khi không có chứng quá kích ứng buồng trứng có thể có như IVF.
– Quá trình thực hiện đơn giản hơn, tiết kiệm thời gian hơn cho cả 2 vợ chồng, người bệnh nữ cũng ít phải tiêm thuốc hơn và các xét nghiệm, kiểm tra cũng được giảm bớt đến tối thiểu nhất.
BS CK II Huỳnh thị Kim Chi nhấn mạnh: IVM là kỹ thuật phải được thực hiện bởi các bác sĩ có trình độ chuyên môn cao. Tỷ lệ thành công của IVM  vào khoảng 30 – 35%. Hiện tại mới có một số ít đơn vị tại Việt Nam áp dụng phương pháp này để điều trị vô sinh hiếm muộn. Năm 2017 games đổi thưởng sẽ triển khai kỹ thuật IVM vì đây là một giải pháp tốt cho những người bệnh đã thực hiện bơm tinh trùng nhiều lần (IUI) không thành công, hoặc đã sử dụng nhiều biện pháp điều trị vô sinh khác không có kết quả, đặc biệt là tạo cơ hội điều trị vô sinh cho các cặp vợ chồng có điều kiện kinh tế khó khăn vì chi phí cho IVM thấp hơn kỹ thuật IVF thông thường.
                                                                                                                                   Thực hiện
                                                                                                                                    BS Trần Hồng Hải.