Sàng lọc khiếm thính sơ sinh tại games đổi thưởng phụ sản nhi
20/09/2016Sau hơn 20 năm thực hiện chính sách mở cửa và đổi mới cơ cấu nền kinh tế, VN đã thoát khỏi nghèo đói, trở thành quốc gia có mức thu nhập trung bình, thu nhập bình quân đầu người đã tăng gấp 7 lần so với trước. Đời sống được nâng cao khiến người dân có điều kiện chăm lo đến sức khỏe nhiều hơn, đặc biệt là chăm lo đến sức khỏe của trẻ em, thế hệ tương lai của gia đình và của đất nước.
1. Sàng lọc khiếm thính trẻ sơ sinh là gì?
Với sự trợ giúp của các phương tiện kỹ thuật hiện đại, ngày nay người phụ nữ trước khi kết hôn và trước khi mang thai cần được khám sàng lọc một số chứng bệnh có liên quan đến sức khỏe của những đứa con sau này, đó gọi là khám sàng lọc tiền hôn nhân và tiền thai.
Quá trình mang thai, bà mẹ cần tiếp tục được khám sàng lọc một số chứng bệnh có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của mẹ và thai trong thai kỳ hoặc khi sanh nở, đó gọi là khám tiền sản.
Cũng trong quá trình này, thai nhi được khám sàng lọc những chứng bệnh mà chúng ta cần được biết sớm để có hướng can thiệp kịp thời ngay trong thai kỳ hoặc ngay sau sanh, gọi là khám sàng lọc trước sanh.
Sau khi ra đời, em bé tiếp tục được sàng lọc 1 số bệnh mà trước đó (tức là trong thai kỳ) khó phát hiện hoặc không thể phát hiện ra, gọi là khám sàng lọc sơ sinh. Hiện nay ở một số BV phụ sản thường tổ chức sàng lọc các bệnh như thiểu sản tuyến thượng thận, thiếu men G6DP, nhược giáp bẩm sinh…vv, bên cạnh đó, còn có khám sàng lọc khiếm thính.
Khám sàng lọc khiếm thính là một kỹ thuật của khám sàng lọc sơ sinh, nhằm đánh giá chức năng của cơ quan thính giác sau khi trẻ chào đời. Nói cách khác là đánh giá khả năng nghe, hay sức nghe của trẻ sơ sinh để có hướng can thiệp sớm cho các bé có vấn đề bẩm sinh về thính giác.
2. Khiếm thính có phải là điếc không? Bản chất của khiếm thính là gì?
Trên thực tế chúng ta sử dụng khá nhiều từ khác nhau để chỉ tình trạng nghe kém, như điếc, mất thính lực, khiếm thính… vv. Khi sử dụng các từ này ta không nên hiểu lầm những người điếc, mất thính lực hay khiếm thính là không còn nghe được gì nữa; bởi các phân tích khoa học đã chỉ ra rằng những người này vẫn đang nghe được âm thanh, nhưng những âm thanh của giọng nói bình thường, hay âm thanh của cuộc sống thường ngày mà chúng ta hằng nghe, không trùng khớp với ngưỡng nghe thực tế của đôi tai người khiếm thính. Vì vậy họ không cảm nhận được, hoặc cảm nhận không đầy đủ để hiểu được ý nghĩa của câu nói, đoạn nhạc như người bình thường. Để giúp họ nghe được giọng nói và âm thanh bình thường của cuộc sống, cần phải có sự khuyếch đại những âm thanh này cho phù hợp với ngưỡng nghe của tai họ.
3. Khiếm thính bẩm sinh có phổ biến không?
Theo các nghiên cứu tại Hoa Kỳ tỷ lệ trẻ khiếm thính bẩm sinh thay đổi từ 1 đến 3/1000 trẻ sơ sinh, tùy theo nghiên cứu, và tỷ lệ này tăng lên đến 6/1000 trẻ em tính đến độ tuổi đi học. Có nghĩa là có khoảng 6 ngàn trẻ nghe kém bẩm sinh trong số 1 triệu trẻ em dưới 6 tuổi.
Đối với nhóm trẻ có nguy cơ như trẻ sanh ra từ các bà mẹ mắc rubella, giang mai, herpes, trẻ sanh non, nhẹ cân, trẻ ngạt sơ sinh, trẻ phải nằm cấp cứu sơ sinh kéo dài vv… thì tỷ lệ khiếm thính rất cao, chiếm khoảng 20 đến 40/1000 trẻ.
4. Những trẻ sơ sinh nào cần được sàng lọc khiếm thính?
Do trẻ khiếm thính có thể có vẻ ngoài bình thường, nên việc sàng lọc khiếm thính sơ sinh là biện pháp hữu hiệu nhất để phát hiện sớm những trẻ có vấn đề về thính giác. Bởi vậy, mọi trẻ sinh ra đều nên được sàng lọc khiếm thính.
Đối với các bé trong nhóm nguy cơ cao như đã nói ở trên, thì việc sàng lọc khiếm thính sơ sinh càng trở nên cần thiết vì tỷ lệ khiếm thính trong nhóm trẻ này là rất cao.
5. Tại sao cần sàng lọc khiếm thính cho trẻ sơ sinh?
Chúng ta đã biết, chỉ khi nghe được âm thanh nào thì ta mới bắt chước để phát ra được âm thanh đó. Việc học nói cũng vậy, chỉ khi nghe rõ tiếng nói bình thường thì trẻ mới có thể nói theo được.
Mặt khác, ta cũng biết chỉ khi ngôn ngữ nghe nói được phát triển tốt, thì trẻ mới có thể tư duy tốt, và có khả năng phát triển trí tuệ như một trẻ bình thường
Nếu cứ để tự nhiên, việc phát hiện ra tình trạng khiếm thính ở trẻ em thường rất muộn, đa phần là sau 2 tuổi. Trong khi đó, giai đoạn phát triển ngôn ngữ nghe nói nhanh nhất, tốt nhất của trẻ là 16 đến 24 tháng tuổi. Bởi vậy trẻ được phát hiện khiếm thính muộn thường chậm nói hoặc không nói được. Việc học của trẻ thường rất khó khăn, khả năng trí tuệ và kỹ năng xã hội cũng rất kém so với trẻ cùng lứa
Việc sàng lọc khiếm thính ở trẻ sơ sinh giúp phát hiện sớm để có can thiệp kịp thời, trẻ sẽ có cơ hội phát triển ngôn ngữ, phát triển trí tuệ và học hỏi được các kỹ năng xã hội như trẻ bình thường
6. Việc sàng lọc khiếm thính sơ sinh được thực hiện như thế nào?
Hiện nay các nước tiên tiến trên thế giới áp dụng phổ biến 2 phương pháp sàng lọc khiếm thính là:
PP đo đáp ứng điện thính giác thân não (viết tắt tiếng Anh là ABR)
Và phương pháp đo âm phản hồi ốc tai (viết tắt tiếng Anh là OAE)
Để thực hiện đo đáp ứng điện thính giác thân não, BS sẽ đưa 1 nút phát âm thanh vào tai bé, và dùng các điện cực dán ngoài da trán của bé để thu tín hiệu điện. Sự phân tích sóng điện thu được giúp BS đánh giá được sức nghe của bé so với tiêu chuẩn.
Để thực hiện đo âm phản hồi ốc tai, BS cũng dùng 1 nút phát âm thanh vào tai bé, và nút này tự động thu lại âm phản hồi từ ốc tai. Sự phân tích sóng âm thu được trên máy, giúp BS đánh giá được sức nghe của bé so với tiêu chuẩn.
Tóm lại cả 2 phương pháp sàng lọc thính lực đều không xâm hại vào cơ thể bé, và không gây đau cho bé. Thời gian đo cho mỗi bé chỉ mất từ 1 đến 2 phút.
7. Sàng lọc khiếm thính được thực hiện vào lúc nào sau sinh? Cần sàng lọc mấy lần cho mỗi bé?
Thai nhi trưởng thành trong bụng mẹ đã có thể nghe giọng nói của mẹ và âm thanh của cuộc sống quanh mẹ. Ngay khi ra đời bé đã có phản ứng với âm thanh bên ngoài, và ta có thể khảo sát được sức nghe của bé. Tuy nhiên, việc sàng lọc thường được thực hiện sau sanh 24 đến 48 giờ để tránh bị ảnh hưởng bởi dịch ối và chất gây trong ống tai của bé.
Các bé vượt qua được nghiệm pháp sàng lọc lần đầu, cần sàng lọc lại lần 2 ở độ tuổi mẫu giáo (khoảng 4 đến 5 tuổi), vì 1 số trường hợp nghe kém bẩm sinh có thể xuất hiện muộn ở lứa tuổi này.
Các bé không vượt qua được nghiệm pháp sàng lọc lần đầu, cần thiết được sàng lọc lần 2 và thậm chí lần 3, vào thời điểm 1 tháng tuổi và 2 tháng tuổi.
Các bé không vượt qua được cả 3 lần sàng lọc, thì được gởi đến các chuyên gia thính học để phân tích kỹ hơn về sức nghe, trên cơ sở đó thiết kế phác đồ điều trị riêng cho từng bé.
8. Sau khi được phát hiện khiếm thính bẩm sinh, trẻ sẽ được điều trị như thế nào?
Việc đánh giá sức nghe của bé dựa vào phân tích chi tiết cường độ âm thanh ở mỗi tần số âm mà bé có thể cảm nhận được. Để cho dễ hiểu, các nhà khiếm thính chia ra các mức độ khiếm thính: nhẹ, vừa, nặng, rất nặng và khiếm thính tần số cao.
Về điều trị có 3 phương pháp cơ bản là: mang máy trợ thính phù hợp với sức nghe, cấy ốc tai điện tử, và phương pháp “đọc môi và ngôn ngữ điệu bộ”.
Hầu hết trẻ khiếm thính nhẹ, vừa, nặng được mang máy trợ thính phù hợp, các trường hợp rất nặng (điếc sâu) sẽ được khuyến khích cấy ốc tai điện tử, hoặc tập đọc môi và ngôn ngữ điệu bộ.
9. games đổi thưởng đã triển khai SLKTSS như thế nào và cho các đối tượng nào?
Là BV chuyên khoa sản nhi, việc cập nhật các kỹ thuật và phương pháp tiên tiến, hiện đại trong khám sàng lọc tiền hôn nhân, tiền thai, tiền sản, và sơ sinh ở BV chúng tôi là chủ trương nhất quán của lãnh đạo BV trong nhiều năm qua. Việc triển khai SLKTSS từ đầu năm 2015 tại BV là một phần của chủ trương đó.
Mục tiêu của chúng tôi là tất cả các bé sinh ra tại BV đều được sàng lọc khiếm thính, và chúng tôi cũng tiếp nhận các bé không sinh ra tại BV nhưng có nhu cầu sàng lọc khiếm thính vào 10 đến 11 giờ các sáng thứ 3, thứ 5 hoặc vào 1 đến 2 giờ các chiều thứ 2, 3, 4, 5 và 6 hàng tuần.
Hy vọng tỷ lệ trẻ sơ sinh được sàng lọc khiếm thính sớm, sẽ nhanh chóng tăng cao trên địa bàn tỉnh ta, giúp cho các bé chẳng may bị tật khiếm thính bẩm sinh có cơ hội điều trị sớm để phát triển tốt và hòa nhập tốt với cộng đồng như những đứa trẻ bình thường khác.
Với sự trợ giúp của các phương tiện kỹ thuật hiện đại, ngày nay người phụ nữ trước khi kết hôn và trước khi mang thai cần được khám sàng lọc một số chứng bệnh có liên quan đến sức khỏe của những đứa con sau này, đó gọi là khám sàng lọc tiền hôn nhân và tiền thai.
Quá trình mang thai, bà mẹ cần tiếp tục được khám sàng lọc một số chứng bệnh có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của mẹ và thai trong thai kỳ hoặc khi sanh nở, đó gọi là khám tiền sản.
Cũng trong quá trình này, thai nhi được khám sàng lọc những chứng bệnh mà chúng ta cần được biết sớm để có hướng can thiệp kịp thời ngay trong thai kỳ hoặc ngay sau sanh, gọi là khám sàng lọc trước sanh.
Sau khi ra đời, em bé tiếp tục được sàng lọc 1 số bệnh mà trước đó (tức là trong thai kỳ) khó phát hiện hoặc không thể phát hiện ra, gọi là khám sàng lọc sơ sinh. Hiện nay ở một số BV phụ sản thường tổ chức sàng lọc các bệnh như thiểu sản tuyến thượng thận, thiếu men G6DP, nhược giáp bẩm sinh…vv, bên cạnh đó, còn có khám sàng lọc khiếm thính.
Khám sàng lọc khiếm thính là một kỹ thuật của khám sàng lọc sơ sinh, nhằm đánh giá chức năng của cơ quan thính giác sau khi trẻ chào đời. Nói cách khác là đánh giá khả năng nghe, hay sức nghe của trẻ sơ sinh để có hướng can thiệp sớm cho các bé có vấn đề bẩm sinh về thính giác.
2. Khiếm thính có phải là điếc không? Bản chất của khiếm thính là gì?
Trên thực tế chúng ta sử dụng khá nhiều từ khác nhau để chỉ tình trạng nghe kém, như điếc, mất thính lực, khiếm thính… vv. Khi sử dụng các từ này ta không nên hiểu lầm những người điếc, mất thính lực hay khiếm thính là không còn nghe được gì nữa; bởi các phân tích khoa học đã chỉ ra rằng những người này vẫn đang nghe được âm thanh, nhưng những âm thanh của giọng nói bình thường, hay âm thanh của cuộc sống thường ngày mà chúng ta hằng nghe, không trùng khớp với ngưỡng nghe thực tế của đôi tai người khiếm thính. Vì vậy họ không cảm nhận được, hoặc cảm nhận không đầy đủ để hiểu được ý nghĩa của câu nói, đoạn nhạc như người bình thường. Để giúp họ nghe được giọng nói và âm thanh bình thường của cuộc sống, cần phải có sự khuyếch đại những âm thanh này cho phù hợp với ngưỡng nghe của tai họ.
3. Khiếm thính bẩm sinh có phổ biến không?
Theo các nghiên cứu tại Hoa Kỳ tỷ lệ trẻ khiếm thính bẩm sinh thay đổi từ 1 đến 3/1000 trẻ sơ sinh, tùy theo nghiên cứu, và tỷ lệ này tăng lên đến 6/1000 trẻ em tính đến độ tuổi đi học. Có nghĩa là có khoảng 6 ngàn trẻ nghe kém bẩm sinh trong số 1 triệu trẻ em dưới 6 tuổi.
Đối với nhóm trẻ có nguy cơ như trẻ sanh ra từ các bà mẹ mắc rubella, giang mai, herpes, trẻ sanh non, nhẹ cân, trẻ ngạt sơ sinh, trẻ phải nằm cấp cứu sơ sinh kéo dài vv… thì tỷ lệ khiếm thính rất cao, chiếm khoảng 20 đến 40/1000 trẻ.
4. Những trẻ sơ sinh nào cần được sàng lọc khiếm thính?
Do trẻ khiếm thính có thể có vẻ ngoài bình thường, nên việc sàng lọc khiếm thính sơ sinh là biện pháp hữu hiệu nhất để phát hiện sớm những trẻ có vấn đề về thính giác. Bởi vậy, mọi trẻ sinh ra đều nên được sàng lọc khiếm thính.
Đối với các bé trong nhóm nguy cơ cao như đã nói ở trên, thì việc sàng lọc khiếm thính sơ sinh càng trở nên cần thiết vì tỷ lệ khiếm thính trong nhóm trẻ này là rất cao.
5. Tại sao cần sàng lọc khiếm thính cho trẻ sơ sinh?
Chúng ta đã biết, chỉ khi nghe được âm thanh nào thì ta mới bắt chước để phát ra được âm thanh đó. Việc học nói cũng vậy, chỉ khi nghe rõ tiếng nói bình thường thì trẻ mới có thể nói theo được.
Mặt khác, ta cũng biết chỉ khi ngôn ngữ nghe nói được phát triển tốt, thì trẻ mới có thể tư duy tốt, và có khả năng phát triển trí tuệ như một trẻ bình thường
Nếu cứ để tự nhiên, việc phát hiện ra tình trạng khiếm thính ở trẻ em thường rất muộn, đa phần là sau 2 tuổi. Trong khi đó, giai đoạn phát triển ngôn ngữ nghe nói nhanh nhất, tốt nhất của trẻ là 16 đến 24 tháng tuổi. Bởi vậy trẻ được phát hiện khiếm thính muộn thường chậm nói hoặc không nói được. Việc học của trẻ thường rất khó khăn, khả năng trí tuệ và kỹ năng xã hội cũng rất kém so với trẻ cùng lứa
Việc sàng lọc khiếm thính ở trẻ sơ sinh giúp phát hiện sớm để có can thiệp kịp thời, trẻ sẽ có cơ hội phát triển ngôn ngữ, phát triển trí tuệ và học hỏi được các kỹ năng xã hội như trẻ bình thường
6. Việc sàng lọc khiếm thính sơ sinh được thực hiện như thế nào?
Hiện nay các nước tiên tiến trên thế giới áp dụng phổ biến 2 phương pháp sàng lọc khiếm thính là:
PP đo đáp ứng điện thính giác thân não (viết tắt tiếng Anh là ABR)
Và phương pháp đo âm phản hồi ốc tai (viết tắt tiếng Anh là OAE)
Để thực hiện đo đáp ứng điện thính giác thân não, BS sẽ đưa 1 nút phát âm thanh vào tai bé, và dùng các điện cực dán ngoài da trán của bé để thu tín hiệu điện. Sự phân tích sóng điện thu được giúp BS đánh giá được sức nghe của bé so với tiêu chuẩn.
Để thực hiện đo âm phản hồi ốc tai, BS cũng dùng 1 nút phát âm thanh vào tai bé, và nút này tự động thu lại âm phản hồi từ ốc tai. Sự phân tích sóng âm thu được trên máy, giúp BS đánh giá được sức nghe của bé so với tiêu chuẩn.
Tóm lại cả 2 phương pháp sàng lọc thính lực đều không xâm hại vào cơ thể bé, và không gây đau cho bé. Thời gian đo cho mỗi bé chỉ mất từ 1 đến 2 phút.
7. Sàng lọc khiếm thính được thực hiện vào lúc nào sau sinh? Cần sàng lọc mấy lần cho mỗi bé?
Thai nhi trưởng thành trong bụng mẹ đã có thể nghe giọng nói của mẹ và âm thanh của cuộc sống quanh mẹ. Ngay khi ra đời bé đã có phản ứng với âm thanh bên ngoài, và ta có thể khảo sát được sức nghe của bé. Tuy nhiên, việc sàng lọc thường được thực hiện sau sanh 24 đến 48 giờ để tránh bị ảnh hưởng bởi dịch ối và chất gây trong ống tai của bé.
Các bé vượt qua được nghiệm pháp sàng lọc lần đầu, cần sàng lọc lại lần 2 ở độ tuổi mẫu giáo (khoảng 4 đến 5 tuổi), vì 1 số trường hợp nghe kém bẩm sinh có thể xuất hiện muộn ở lứa tuổi này.
Các bé không vượt qua được nghiệm pháp sàng lọc lần đầu, cần thiết được sàng lọc lần 2 và thậm chí lần 3, vào thời điểm 1 tháng tuổi và 2 tháng tuổi.
Các bé không vượt qua được cả 3 lần sàng lọc, thì được gởi đến các chuyên gia thính học để phân tích kỹ hơn về sức nghe, trên cơ sở đó thiết kế phác đồ điều trị riêng cho từng bé.
8. Sau khi được phát hiện khiếm thính bẩm sinh, trẻ sẽ được điều trị như thế nào?
Việc đánh giá sức nghe của bé dựa vào phân tích chi tiết cường độ âm thanh ở mỗi tần số âm mà bé có thể cảm nhận được. Để cho dễ hiểu, các nhà khiếm thính chia ra các mức độ khiếm thính: nhẹ, vừa, nặng, rất nặng và khiếm thính tần số cao.
Về điều trị có 3 phương pháp cơ bản là: mang máy trợ thính phù hợp với sức nghe, cấy ốc tai điện tử, và phương pháp “đọc môi và ngôn ngữ điệu bộ”.
Hầu hết trẻ khiếm thính nhẹ, vừa, nặng được mang máy trợ thính phù hợp, các trường hợp rất nặng (điếc sâu) sẽ được khuyến khích cấy ốc tai điện tử, hoặc tập đọc môi và ngôn ngữ điệu bộ.
9. games đổi thưởng đã triển khai SLKTSS như thế nào và cho các đối tượng nào?
Là BV chuyên khoa sản nhi, việc cập nhật các kỹ thuật và phương pháp tiên tiến, hiện đại trong khám sàng lọc tiền hôn nhân, tiền thai, tiền sản, và sơ sinh ở BV chúng tôi là chủ trương nhất quán của lãnh đạo BV trong nhiều năm qua. Việc triển khai SLKTSS từ đầu năm 2015 tại BV là một phần của chủ trương đó.
Mục tiêu của chúng tôi là tất cả các bé sinh ra tại BV đều được sàng lọc khiếm thính, và chúng tôi cũng tiếp nhận các bé không sinh ra tại BV nhưng có nhu cầu sàng lọc khiếm thính vào 10 đến 11 giờ các sáng thứ 3, thứ 5 hoặc vào 1 đến 2 giờ các chiều thứ 2, 3, 4, 5 và 6 hàng tuần.
Hy vọng tỷ lệ trẻ sơ sinh được sàng lọc khiếm thính sớm, sẽ nhanh chóng tăng cao trên địa bàn tỉnh ta, giúp cho các bé chẳng may bị tật khiếm thính bẩm sinh có cơ hội điều trị sớm để phát triển tốt và hòa nhập tốt với cộng đồng như những đứa trẻ bình thường khác.
Tags
thông tin khoa học thong tin khoa hoc Sàng lọc khiếm thính sơ sinh tại games đổi thưởng
phụ sản nhi sang loc khiem thinh so sinh tai benh vien phu san nhi
Bài viết khác
- Bệnh tuyến giáp và thai
- Tế bào gốc và các ứng dụng trong y khoa
- Tân sinh trong biểu mô cổ tử cung
- Hội thảo PHÒNG NGỪA UNG THƯ CỔ TỬ CUNG ngày 21/8/2010 tại BVPSN BÌNH DƯƠNG
- Hội thảo PHÒNG NGỪA UNG THƯ CỔ TỬ CUNG ngày 21/8/2010 tại BVPSN BÌNH DƯƠNG
- Tổng quan về ung thư phụ khoa
- Tóm tắt lịch khám thai nhi cần thiết cho một thai kỳ
- Ý nghĩa của siêu âm đối với người có thai 3 tháng đầu và người nghi ngờ có thai
- Cập nhật chuẩn đoán và điều trị bệnh lý sàn chậu nữ - BS NGUYỄN BÁ MỸ NHI