Tuần thứ 34 của thai kỳ
20/02/2017Tuần thứ 34 của thai kỳ
Tuần 34
Sự phát triển của thai nhi:
Con bạn giờ nặng khoảng 2 kí lô, dài 4 tấc. Lớp mỡ làm cho nó tròn trịa hơn, chính các lớp mỡ này giúp nó điều hòa thân nhiệt lúc ra đời. Da nó cũng mềm mại hơn bao giờ hết. Hệ thần kinh trung ương của nó đã trưởng thành, phổi cũng tiếp tục hoàn thiện. Nếu bạn lo lắng về chuyện sanh non, thì bạn cũng nên biết rằng nếu những cháu sanh trong vòng từ tuần 34 đến tuần 38 mà không có vấn đề gì về sức khỏe, thì chúng cũng tốt thôi. Có thể chúng nó cần nằm phòng chăm sóc sơ sinh, và có vài vấn đề sức khỏe ngắn hạn, nhưng về lâu về dài, chúng thường cũng tốt như những đứa sanh đủ tháng.
Cuộc sống của bạn đang thay đổi thế nào?
Tuần này bạn cũng có thể thấy mệt mỏi trở lại, nhưng không đến nỗi mệt muốn xĩu như trong ba tháng đầu thai kỳ. Sự mệt mỏi này thì dễ hiểu, bắt nguồn từ trạng thái căng thẳng vật lý, đến những đêm mất ngủ do mắc tiểu, thao thức, lăn lộn, trong khi cố tìm sự thoải mái.
Nếu bạn thấy có vết sưng đỏ ngứa ở bụng hay ở đùi, ở mông, có thể bạn mắc chứng PUPPP viết tắc của pruritic urticarial papules and plaques of pregnancy (nổi sẫn, mày đay ngứa trong thai kỳ).
Có khoảng 1% thai phụ bị PUPPP này, thường thì vô hại, nhưng cũng gây khó chịu. Nếu khó chịu quá thì khám bệnh uống thuốc cho bớt ngứa.
Còn nếu ngứa cả thân mình, thì nhiều khi là bệnh về gan.
Sự phát triển của thai nhi:
Con bạn giờ nặng khoảng 2 kí lô, dài 4 tấc. Lớp mỡ làm cho nó tròn trịa hơn, chính các lớp mỡ này giúp nó điều hòa thân nhiệt lúc ra đời. Da nó cũng mềm mại hơn bao giờ hết. Hệ thần kinh trung ương của nó đã trưởng thành, phổi cũng tiếp tục hoàn thiện. Nếu bạn lo lắng về chuyện sanh non, thì bạn cũng nên biết rằng nếu những cháu sanh trong vòng từ tuần 34 đến tuần 38 mà không có vấn đề gì về sức khỏe, thì chúng cũng tốt thôi. Có thể chúng nó cần nằm phòng chăm sóc sơ sinh, và có vài vấn đề sức khỏe ngắn hạn, nhưng về lâu về dài, chúng thường cũng tốt như những đứa sanh đủ tháng.
Cuộc sống của bạn đang thay đổi thế nào?
Tuần này bạn cũng có thể thấy mệt mỏi trở lại, nhưng không đến nỗi mệt muốn xĩu như trong ba tháng đầu thai kỳ. Sự mệt mỏi này thì dễ hiểu, bắt nguồn từ trạng thái căng thẳng vật lý, đến những đêm mất ngủ do mắc tiểu, thao thức, lăn lộn, trong khi cố tìm sự thoải mái.
Nếu bạn thấy có vết sưng đỏ ngứa ở bụng hay ở đùi, ở mông, có thể bạn mắc chứng PUPPP viết tắc của pruritic urticarial papules and plaques of pregnancy (nổi sẫn, mày đay ngứa trong thai kỳ).
Có khoảng 1% thai phụ bị PUPPP này, thường thì vô hại, nhưng cũng gây khó chịu. Nếu khó chịu quá thì khám bệnh uống thuốc cho bớt ngứa.
Còn nếu ngứa cả thân mình, thì nhiều khi là bệnh về gan.
Tags
kiến thức y học phổ thông kien thuc y hoc pho thong Tuần thứ 34 của thai kỳ tuan thu 34 cua thai ky
Bài viết khác
- TRẺ HOÁ CỘT SỐNG (PHÒNG NGỪA- ĐIỀU TRỊ TOÀN DIỆN THOÁI HÓA CỘT SỐNG)
- NÂNG CAO SỨC ĐỀ KHÁNG ĐỂ GÓP PHẦN PHÒNG NHIỄM CÚM VIRUS CORONA BẰNG Y HỌC CỔ TRUYỀN
- Sống không bệnh: liệu pháp 4T
- Tuần thứ 1 và 2 của thai kỳ
- Tuần thứ 3 của thai kỳ
- Tuần thứ 4 của thai kỳ
- Tuần thứ 5 của thai kỳ
- Tuần thứ 6 của thai kỳ
- Tuần thứ 7 của thai kỳ
- Tuần thứ 8 của thai kỳ