Tuần thứ 32 của thai kỳ
20/02/2017Tuần thứ 32 của thai kỳ
Tuần 32
Sự phát triển của thai nhi:
Con bạn hiện thời nặng 1.6 kí lô và dài hơn 4 tấc, chiếm khá nhiều chổ trong tử cung. Mỗi tuần bạn lên cân bốn lang rưỡi thì một nữa chuyển cho em bé. Bây giờ nó đã có móng tay, móng chân, tóc thật sự (hay ít nhất cũng như lông tơ trên trái đào long). Da nó trở nên mềm mại khi nó tròn trĩnh lên để đợi ngày ra đời.
Cuộc sống của bạn đang thay đổi thế nào?
Để ứng hợp với nhu cầu phát triển của bạn và con, từ khi có thai, máu của bạn tăng dung lượng lên 40% đến 50%. Do tử cung bây giờ lên cao tới gần cơ hoành và chèn ép dạ dày khiến bạn hay thở hụt hơi và ợ chua nóng. Để giảm bớt khó chịu, bạn nên nằm gối cao lên khi ngủ, và ăn bửa ăn nhẹ trong nhiều lần. Bạn có thể đau lưng vùng thấp khi ngày sanh đến gần. Hãy đi khám nếu trước đây bạn chưa hề đau lưng, cũng có thể đó là dấu hiệu muốn sanh non.
Nếu chẳng phải do dọa sanh non, thì bạn cứ xem như đau lưng là do tử cung lớn và thay đổi về nội tiết. Cái tử cung to lên của bạn làm dời trọng tâm, làm dãn và yếu cơ bụng, làm thay đổi dáng đi và gây đau lưng. Sự thay đổi về nội tiết làm dãn khớp và dây chằng nối xương chậu với xương sống lưng. Điều này có thể khiến bạn kém vững vàng và gây đau khi đi, đứng, ngồi lâu, khi lăn mình trên giường, khi rời ghế thấp hay bồn tắm, lúc khom mình, lúc nhấc đồ lên.
Sự phát triển của thai nhi:
Con bạn hiện thời nặng 1.6 kí lô và dài hơn 4 tấc, chiếm khá nhiều chổ trong tử cung. Mỗi tuần bạn lên cân bốn lang rưỡi thì một nữa chuyển cho em bé. Bây giờ nó đã có móng tay, móng chân, tóc thật sự (hay ít nhất cũng như lông tơ trên trái đào long). Da nó trở nên mềm mại khi nó tròn trĩnh lên để đợi ngày ra đời.
Cuộc sống của bạn đang thay đổi thế nào?
Để ứng hợp với nhu cầu phát triển của bạn và con, từ khi có thai, máu của bạn tăng dung lượng lên 40% đến 50%. Do tử cung bây giờ lên cao tới gần cơ hoành và chèn ép dạ dày khiến bạn hay thở hụt hơi và ợ chua nóng. Để giảm bớt khó chịu, bạn nên nằm gối cao lên khi ngủ, và ăn bửa ăn nhẹ trong nhiều lần. Bạn có thể đau lưng vùng thấp khi ngày sanh đến gần. Hãy đi khám nếu trước đây bạn chưa hề đau lưng, cũng có thể đó là dấu hiệu muốn sanh non.
Nếu chẳng phải do dọa sanh non, thì bạn cứ xem như đau lưng là do tử cung lớn và thay đổi về nội tiết. Cái tử cung to lên của bạn làm dời trọng tâm, làm dãn và yếu cơ bụng, làm thay đổi dáng đi và gây đau lưng. Sự thay đổi về nội tiết làm dãn khớp và dây chằng nối xương chậu với xương sống lưng. Điều này có thể khiến bạn kém vững vàng và gây đau khi đi, đứng, ngồi lâu, khi lăn mình trên giường, khi rời ghế thấp hay bồn tắm, lúc khom mình, lúc nhấc đồ lên.
Tags
kiến thức y học phổ thông kien thuc y hoc pho thong Tuần thứ 32 của thai kỳ tuan thu 32 cua thai ky
Bài viết khác
- TRẺ HOÁ CỘT SỐNG (PHÒNG NGỪA- ĐIỀU TRỊ TOÀN DIỆN THOÁI HÓA CỘT SỐNG)
- NÂNG CAO SỨC ĐỀ KHÁNG ĐỂ GÓP PHẦN PHÒNG NHIỄM CÚM VIRUS CORONA BẰNG Y HỌC CỔ TRUYỀN
- Sống không bệnh: liệu pháp 4T
- Tuần thứ 1 và 2 của thai kỳ
- Tuần thứ 3 của thai kỳ
- Tuần thứ 4 của thai kỳ
- Tuần thứ 5 của thai kỳ
- Tuần thứ 6 của thai kỳ
- Tuần thứ 7 của thai kỳ
- Tuần thứ 8 của thai kỳ