Tuần thứ 23 của thai kỳ
20/02/2017Tuần thứ 23 của thai kỳ
Tuần 23
Sự phát triển của thai nhi:
Thử mở máy và nhảy theo nhạc, con bạn có thể cảm thấy việc nhảy nhót của bạn đấy, sự nhạy cảm với chuyển động của bé đã phát triển khá rồi. Giờ bé dài hơn 28 cm, và nặng hơn 450 gam( cở trái xoài tượng )
Bạn có thể thấy bé uốn éo dưới áo mình. Mạch máu phổi phát triển để chuẩn bị cho việc thở. Các tiếng động mà hai lỗ tai càng lúc càng thính của bé sẽ nghe được giúp bé chuẩn bị vào đời. Bé quen dần với các tiếng động lớn như tiếng chó sủa, tiếng máy hút bụi, nên sau khi ra đời rồi mấy thứ tiếng đó chẳng gây khó chịu gì cho bé.
Cuộc sống của bạn đang thay đổi thế nào?
Bạn có thể thấy các ngón chân, bàn chân sưng lên chút ít trong những tuần những tháng tới, nhất là vào cuối ngày hay lúc trời hè nóng nực. Tuần hoàn trì trệ cộng thêm sự thay đổi hóa học trong máu gây giữ nước có thể đưa đến phù. Lúc này bạn nên nằm nên nghiêng qua trái, gát chân cao lên nếu có thể, tránh ngồi hay đứng một chỗ quá lâu.
Bạn cũng nên tập thể dục thường xuyên để tăng cường tuần hoàn, mang bít tất nâng đở, mang giày rộng rãi thoải mái. Thường thì phù chút ít ở chân là bình thường khi có thai, nhưng nếu bạn phù nhiều thì có thể đó là triệu chứng của một tình trạng nguy hiểm gọi là tiển sản giật. Hãy đi thăm khám ngay nếu phù nặng hay phù bất thình lình ở chân, ngón chân, phù hơi nhiều ở bàn tay, phù mặt, bụp quanh mắt.
Thử mở máy và nhảy theo nhạc, con bạn có thể cảm thấy việc nhảy nhót của bạn đấy, sự nhạy cảm với chuyển động của bé đã phát triển khá rồi. Giờ bé dài hơn 28 cm, và nặng hơn 450 gam( cở trái xoài tượng )
Bạn có thể thấy bé uốn éo dưới áo mình. Mạch máu phổi phát triển để chuẩn bị cho việc thở. Các tiếng động mà hai lỗ tai càng lúc càng thính của bé sẽ nghe được giúp bé chuẩn bị vào đời. Bé quen dần với các tiếng động lớn như tiếng chó sủa, tiếng máy hút bụi, nên sau khi ra đời rồi mấy thứ tiếng đó chẳng gây khó chịu gì cho bé.
Cuộc sống của bạn đang thay đổi thế nào?
Bạn có thể thấy các ngón chân, bàn chân sưng lên chút ít trong những tuần những tháng tới, nhất là vào cuối ngày hay lúc trời hè nóng nực. Tuần hoàn trì trệ cộng thêm sự thay đổi hóa học trong máu gây giữ nước có thể đưa đến phù. Lúc này bạn nên nằm nên nghiêng qua trái, gát chân cao lên nếu có thể, tránh ngồi hay đứng một chỗ quá lâu.
Bạn cũng nên tập thể dục thường xuyên để tăng cường tuần hoàn, mang bít tất nâng đở, mang giày rộng rãi thoải mái. Thường thì phù chút ít ở chân là bình thường khi có thai, nhưng nếu bạn phù nhiều thì có thể đó là triệu chứng của một tình trạng nguy hiểm gọi là tiển sản giật. Hãy đi thăm khám ngay nếu phù nặng hay phù bất thình lình ở chân, ngón chân, phù hơi nhiều ở bàn tay, phù mặt, bụp quanh mắt.
Tags
kiến thức y học phổ thông kien thuc y hoc pho thong Tuần thứ 23 của thai kỳ tuan thu 23 cua thai ky
Bài viết khác
- TRẺ HOÁ CỘT SỐNG (PHÒNG NGỪA- ĐIỀU TRỊ TOÀN DIỆN THOÁI HÓA CỘT SỐNG)
- NÂNG CAO SỨC ĐỀ KHÁNG ĐỂ GÓP PHẦN PHÒNG NHIỄM CÚM VIRUS CORONA BẰNG Y HỌC CỔ TRUYỀN
- Sống không bệnh: liệu pháp 4T
- Tuần thứ 1 và 2 của thai kỳ
- Tuần thứ 3 của thai kỳ
- Tuần thứ 4 của thai kỳ
- Tuần thứ 5 của thai kỳ
- Tuần thứ 6 của thai kỳ
- Tuần thứ 7 của thai kỳ
- Tuần thứ 8 của thai kỳ