Top 10 games đổi thưởng hàng đầu Việt Nam năm 2023

IHC Gyn

29/06/2017

BS.CKI. Đỗ Minh Hoàng Trọng Phòng Xét Nghiệm Giải Phẫu Bệnh, BV Hoàn Mỹ Sài Gòn

Xin chào quý thầy cô & các anh chị. Tôi rất vui khi có mặt ở đây để chia sẻ với các anh chị 1 đề tài mà nhiều BS thắc mắc, đó là

Trước khi tìm hiểu về UD HMMD, chúng ta sẽ dành ít phút để tìm hiểu về PP nhuộm HMMD. Đây là quy trình XN GPB. Mẫu mô sau khi được lấy ra khỏi cơ thể được cố định trong dd Formalin đệm trung tính 10%, sau đó được cắt lọc, qua một số công đoạn như là XLM, ĐK, CM, CM, Nhuộm mô, dán lamen & cuối cùng quan sát mô dưới KHV. Nhuộm mô là 1 công đoạn trong quy trình XN GPB. Tại sao phải cần nhuộm mô?
 
Mô không có màu sắc. Nhuộm là QT tạo màu sắc cho mô để mô có thể quan sát được dưới KHV. Khi mô được gửi XN GPB, tất cả mô đều được nhuộm H&E. H là Hematoxylin, E là Eosin. Nhuộm H&E là tạo màu cho nhân & bào tương của tế bào. Hema nhuộm màu nhân TB (xanh), eosin nhuộm màu bào tương TB & các TP khác (hồng). Hình này là tiêu bản nhuộm H&E tế bào gai, nhân màu xanh tím, bào tương màu hồng.
Đây là TB trong mô, không có màu. Đây là KN có trong mô, chúng ta cho hóa chất vào, tức là cho KT gắn chất màu kết hợp với KN, khi KT kết hợp với KN, làm cho KN có màu & khi quan sát dưới KHV, chúng ta sẽ thấy được KN. Chúng ta thường dùng màu nâu để nhuộm màu KN.
 
Nhuộm HE khác với Nhuộm HMMD như thế nào? Nhuộm HE là nhuộm nhân & bào tương, không nhuộm KN. Nhuộm HMMD là nhuộm KN trong mô. Hình bên trái là tiêu bản nhuộm HE, thấy được nhân & bào tương TB, không thấy được KN. Hình bên phải là hình nhuộm HMMD, thấy được KN CK màu nâu có trong bào tương và thấy được nhân màu xanh nhạt.

Nhuộm HE cho tất cả mô được gửi XN GPB thông thường. Trên tiêu bản nhuộm HE, một số TT có hình ảnh mô học gần giống nhau, làm cho chúng ta không thể chẩn đoán được tổn thương loại gì. Nhuộm HMMD nhuộm KN đặc hiệu của TT, giúp chẩn đoán phân biệt các TT mà trên tiêu bản nhuộm HE chúng ta không phân biệt được. Hình trái là tiêu bản nhuộm HE của 1 khối u kém biệt hóa, không xác định được u loại gì. Hình bên phải là tiêu bản nhuộm HMMD của KN CK. Tế bào u có CK dương tính, bào tương tế bào u màu nâu, vậy đây là u loại carcinoma.
Trên đường sinh dục nữ, chúng ta có thể gặp khối u kém biệt hóa ở bất cứ đâu, AH AĐ CTC TC BT. Trên tiêu bản nhuộm HE, có thể chúng ta không xác định được đây là loại u gì. Car Sar Lym Mela Chorio Carcinoid?
Khi đó, chúng ta nhuộm HMMD. HMMD giúp chúng ta chẩn đoán phân biệt các loại u. Nhuộm HMMD, tức là nhuộm KN đặc hiệu có trong tế bào u. Dưới KHV, chúng ta sẽ nhìn thấy màu của KN trong TB u loại carcinoma, màu của KN trong TB u loại sarcoma, của lymphoma, melanoma, choriocarcinoma hay u carcinoid. Và vì vậy, chúng ta sẽ phân biệt đây là u loại gì.






























 
Bây giờ các anh chị hãy quan sát 2 hình sau đây: hình trái là tiêu bản nhuộm HE của khối u kém biệt hóa, chúng ta không biệt được đây là u loại gì, hình phải là tiêu bản nhuộm HMMD, nhuộm các loại KN. KN có trong tế bào u còn được gọi là dấu ấn. Hình phải là hình nhuộm các loại dấu ấn khác nhau.
Khi quan sát dưới KHV, nếu chúng ta thấy dấu ấn CK có trong bào tương TB u, CK màu nâu trong bào tương TB u, thì đây là u loại carcinoma.
 
 
Keratins. Keratins or cytokeratins are a family of water-insoluble, intracellular fibrous proteins present in almost all epithelia.[436] At least 20 well-defined subclasses of keratins have been identified on the basis of their molecular weight (ranging from 40?000 to 68?000) and isoelectric pH value (ranging from 5 to 8). This combination constitutes the so-called keratin catalog, which shows a tissue-specific distribution throughout the epithelia[188,454,551] and which can be mapped using a battery of monoclonal antibodies[397] (Fig. 3.17). For scanning purposes, several of these antibodies are combined in the form of ‘cocktails’ (such as AE1/AE3). 
Keratins represent an excellent marker for epithelial differentiation regardless of whether the tumor is of endodermal, neuroectodermal, mesenchymal, or germ cell derivation (Figs 3.18 and 3.19). However, more sensitive immunohistochemical techniques for the keratin product and polymerase chain reaction (PCR) determinations of keratin gene expression[617] have shown that some keratins (particularly 8 and 18) are commonly expressed in a wide range of nonepithelial normal tissues and neoplasms.[268] They are particularly common and prominent in synovial sarcoma, epithelioid sarcoma, and uterine smooth muscle tumors,[150,435] but examples of keratin positivity have been described in virtually every major tumor type, including most soft tissue sarcomas, many bone sarcomas, small round cell tumors, malignant melanomas, gliomas, plasmacytomas, and even occasional malignant lymphomas.[203,444]
The antibody 34ßE12 stains selectively the keratins of basal cells; it has been used in the differential diagnosis between well-differentiated prostatic carcinoma and the benign lesions that simulate it.[659]
The use of individual keratins can provide important information about the site of origin of a given carcinoma, although many exceptions exist.[178] The typically CK7+/CK20+ carcinomas are those from pancreas, bile duct, and urothelium (about 65% each), and one-third of gastric carcinomas. The usually CK7+/CK20– tumors include lung, breast, endometrium, ovary, thyroid, and salivary gland, as well as mesothelioma. CK7–/CK20+ tumors are those from large bowel (95%), Merkel cell carcinoma (most), and about one-third of the gastric adenocarcinomas. Finally, typically CK7–/CK20– tumors are carcinomas of adrenal cortex, liver, kidney, prostate and adrenal gland. 
It should also be mentioned that CK5/6 is a useful marker for the differential diagnosis between malignant mesothelioma (usually positive) and lung adenocarcinoma (usually negative).[492] CK5/6, however, also stains several types of epithelial neoplasm, including squamous cell carcinoma, salivary gland tumors, and thymoma.[174,177]
Cytokeratins are keratin proteins found in the intracytoplasmic cytoskeleton of epithelial tissue.