XỬ TRÍ SẶC SỮA Ở TRẺ NHỎ
11/01/2021khi phát hiện trẻ đang bị sặc sữa chúng ta phải làm gì ?
XỬ TRÍ SẶC SỮA Ở TRẺ NHỎ
Làm thế nào để nhận biết dấu hiệu nguy hiểm của sặc sữa ? và khi phát hiện trẻ đang bị sặc sữa chúng ta phải làm gì ? Câu hỏi được đặt ra khi các bậc cha mẹ quan tâm chăm sóc con cái. Vậy, dấu hiệu nhận biết sặc sữa là gì ? Dấu hiệu nhận biết của sặc sữa là trẻ tím tái.
TÍM TÁI có thể xảy ra trong các trường hợp:
- Trong khi bú
- Sau khi bú
- Trong khi ngủ
Khi phát hiện trẻ bị sặc sữa chúng ta cần xử trí ngay bằng cách: VỖ LƯNG, ẤN NGỰC
1. Vỗ lưng
- Cho trẻ nằm sấp để đầu thấp hơn ngực trên mặt trong cẳng tay tựa vào đùi. Giữ vùng đầu và cằm trẻ ở tư thế thẳng.
- Sử dụng gót bàn tay VỖ LƯNG 5 LẦN giữa 2 vai của trẻ theo hướng từ trên xuống dưới ra trước
2. Ấn ngực
- Lật ngửa trẻ một cách cẩn thận (giữ chặt đầu và cổ), giữ trẻ nằm ngửa trên mặt trong cẳng tay tựa vào đùi. Giữ đầu thấp hơn cơ thể
- ẤN NGỰC 5 LẦN ở vị trí 1⁄2 dưới xương ức, ngay dưới đường liên vú. Mỗi lần đẩy ngực khoảng 1s, cố gắng tạo áp lực đủ để tống dị vật ra ngoài.
Chú ý: Lặp lại chu kì 5 lần vỗ lưng và 5 lần ấn ngực cho đến khi lấy được dị vật
hoặc khi trẻ không đáp ứng, lập tức đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nhất
Làm thế nào để nhận biết dấu hiệu nguy hiểm của sặc sữa ? và khi phát hiện trẻ đang bị sặc sữa chúng ta phải làm gì ? Câu hỏi được đặt ra khi các bậc cha mẹ quan tâm chăm sóc con cái. Vậy, dấu hiệu nhận biết sặc sữa là gì ? Dấu hiệu nhận biết của sặc sữa là trẻ tím tái.
TÍM TÁI có thể xảy ra trong các trường hợp:
- Trong khi bú
- Sau khi bú
- Trong khi ngủ
Khi phát hiện trẻ bị sặc sữa chúng ta cần xử trí ngay bằng cách: VỖ LƯNG, ẤN NGỰC
1. Vỗ lưng
- Cho trẻ nằm sấp để đầu thấp hơn ngực trên mặt trong cẳng tay tựa vào đùi. Giữ vùng đầu và cằm trẻ ở tư thế thẳng.
- Sử dụng gót bàn tay VỖ LƯNG 5 LẦN giữa 2 vai của trẻ theo hướng từ trên xuống dưới ra trước
2. Ấn ngực
- Lật ngửa trẻ một cách cẩn thận (giữ chặt đầu và cổ), giữ trẻ nằm ngửa trên mặt trong cẳng tay tựa vào đùi. Giữ đầu thấp hơn cơ thể
- ẤN NGỰC 5 LẦN ở vị trí 1⁄2 dưới xương ức, ngay dưới đường liên vú. Mỗi lần đẩy ngực khoảng 1s, cố gắng tạo áp lực đủ để tống dị vật ra ngoài.
Chú ý: Lặp lại chu kì 5 lần vỗ lưng và 5 lần ấn ngực cho đến khi lấy được dị vật
hoặc khi trẻ không đáp ứng, lập tức đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nhất
Hoàng Trương – Khoa Nhi
Bài viết khác
- Phụ nữ mang thai có sử dụng nước muối natri clorid 0.9% được không ?
- Phụ nữ mang thai có sử dụng nước muối natri clorid 0.9% được không ?
- KHÁM THAI: CÁC XÉT NGHIỆM THỰC HIỆN THƯỜNG QUI
- HẠ KALI MÁU: CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
- MÃN KINH SỚM
- TẦM QUAN TRỌNG CỦA TẦM SOÁT UNG THƯ VÚ
- GIẢM ĐAU VÀ CHĂM SÓC SAU SINH MỔ
- TẮC TIA SỮA Ở BÀ MẸ VÀ CÁCH MASSAGE THÔNG TẮC
- NHỮNG LƯU Ý KHI CHĂM SÓC TRẺ EM F0 TẠI NHÀ
- BIẾN CHỨNG NGUY HIỂM CỦA THAI BÁM VẾT MỔ CŨ