Tìm được 12 bài viết
có từ khóa " dược khoa "
-
THÔNG BÁO NHẬN LẠI THẺ CCCD
16/04/2024 Hiện nay khoa dược có 1 số giấy tờ là thẻ CCCD của bệnh nhân ( theo danh sách ) games đổi thưởng trân trọng thông báo những ai là chủ nhân của thẻ CCCD vui lòng đến khoa dược để nhận -
Thông báo nhận lại thẻ BHYT
20/07/2023 Hiện nay khoa dược có 1 số giấy tờ là thẻ BHYT của bệnh nhân ( theo danh sách ) games đổi thưởng trân trọng thông báo những ai là chủ nhân của thẻ BHYT vui lòng đến khoa dược để nhận -
Thông Tin Thuốc – Tháng 5/2023
12/06/2023 Thông Tin Thuốc – Tháng 5/2023 -
Thông Tin Thuốc – Tháng 4/2023
12/06/2023 Thông Tin Thuốc – Tháng 4/2023 -
games đổi thưởng Thông Tin Thuốc – Tháng 08/2022 Cảnh báo tránh sử dụng thuốc kháng Histamin thế hệ 1 cho trẻ nhỏ điều trị ho, cảm lạnh và cúm
18/08/2022 Bắt đầu mùa đông và mùa cúm, TGA nhắc lại cho cán bộ y tế và bệnh nhân việc không nên sử dụng thuốc kháng histamin thế hệ 1, bao gồm cả những loại thuốc không kê đơn (OTC) để điều trị các triệu chứng ho, cảm lạnh và cúm ở trẻ em dưới 6 tuổi. Thuốc kháng histamin thế hệ 1 cũng không nên sử dụng cho trẻ dưới 2 tuổi với tất cả các chỉ định. -
MỘT SỐ LƯU Ý KHI SỬ DỤNG THUỐC MOLNUPIRAVIR Ở NGƯỜI MẮC COVID – 19
07/04/2022 Thông Tin Thuốc – Tháng 03/2022 -
games đổi thưởng Thông Tin Thuốc – Tháng 01/2022 Dị ứng với penicillin và dị ứng chéo với kháng sinh họ Beta – Lactam khác
09/02/2022 Bệnh nhân có báo cáo dị ứng với kháng sinh penicillin khá phổ biến hiện nay và ước tính chiếm khoảng 8 – 12% dân số. Các biểu hiện thường gặp của tình trạng dị ứng bao gồm: phát ban, ngứa, buồn nôn, nôn, khó thở và phản vệ. Mặc dù, chiếm tỷ lệ cao trong dân số nhưng 80 – 90% những người báo cáo bị dị ứng với penicillin lại âm tính khi test da với penicillin. Vì vậy, tỷ lệ dị ứng penicillin thực sự có thể thấp hơn nhiều so với tỷ lệ bệnh nhân báo cáo. Do đó, các nhân viên y tế thường gặp khó khăn trong việc lựa chọn kháng sinh theo kinh nghiệm để điều trị các bệnh nhiễm trùng. -
Một số cập nhật trong điều trị liên cầu khuẩn nhóm B và thai kỳ
24/11/2021 Liên cầu khuẩn nhóm B (Group B streptococcus – GBS, còn gọi là Streptococcus agalactiae) là một vi khuẩn Gram dương, thường gặp ở đường tiêu hóa và đường sinh dục của người phụ nữ, có thể không gây triệu chứng trên người mang bệnh. Tuy nhiên GBS là tác nhân nhiễm khuẩn hàng đầu liên quan đến thai kỳ và trẻ sơ sinh với tỷ lệ mắc và tử vong cao (1). Khoảng 50% phụ nữ nhiễm GBS sẽ lây truyền vi khuẩn cho con, thường trong quá trình chuyển dạ hoặc sau khi vỡ ối (2). -
Có thể cho con bú sau khi dùng thuốc phá thai?
24/11/2021 NICE khuyến cáo sử dụng mifepristone đường uống và misoprostol – chất tương tự prostaglandin E1 trong chỉ định phá thai nội khoa. Misoprostol có thể sử dụng với nhiều đường dùng khác nhau (uống, đặt âm đạo, ngậm hoặc ngậm dưới lưỡi).