Top 10 games đổi thưởng hàng đầu Việt Nam năm 2023

Hỏi đáp

  • Cao lệ nga
    Câu hỏi: games đổi thưởng mình có xét nghiệm vi chất không ạ. Bé em 3 tuổi nhưng chiều cao quá thấp chỉ có 84cm ạ. Em sợ bé bị thiếu chất ạ
    Trả lời: Chào bạn Cao Lệ Nga. Mời bạn vào trang web này theo đường dẫn Tin tức và sự kiện/ Biểu đồ tăng trưởng để so sánh chiều cao cân nặng của bé với biểu đồ, qua đó biết được tình trạng dinh dưỡng của con mình . Với thông số bạn cung cấp là bé 3 tuổi có chiều cao 84cm, thì dù là bé trai hay bé gái cũng đang ở tình trạng suy dinh dưỡng kéo dài. Bạn nên đưa bé đi khám BS để tìm nguyên nhân suy dinh dưỡng và được tư vấn cụ thể về việc chữa bệnh (nếu có) và việc cung cấp dinh dưỡng cho bé. Thân mến chào bạn. Thân.
  • Minh diệp
    Câu hỏi: Thai e đã 16 tuần. Liệu có thể đình chỉ thai bằng thuốc được không ạ? Và e đến vào sáng chủ nhật được không? Chi phí khoảng bao nhiêu ạ? E xin cảm ơn
    Trả lời: Bạn Minh Diệp thân mến. BV Phụ Sản Nhi Bình Dương là BV chuyên khoa sản tuyến tỉnh, được phép phá thai theo ý muốn của sản phụ từ thai còn nhỏ đến tuổi thai dưới 22 tuần. Thai 22 tuần trở lên BV chỉ được phép phá thai vì lý do y khoa. Thai dưới 12 tuần có 2 phương pháp phá thai chính là Phá thai nội khoa (dùng thuốc để gây sảy thai) và Phá thai ngoại khoa (hút thai, nạo gắp thai). Việc lựa chọn phương pháp nào để phá thai phụ thuộc vào chỉ định, chống chỉ định trong từng trường hợp cụ thể, và phụ thuộc vào mong muốn của sản phụ. Thai trên 12 tuần được chỉ định phá thai bằng thuốc hoặc đặt bóng nước (KOVAX) nếu có chống chỉ định phá thai bằng thuốc. Vây bạn hãy đến BV sớm (nếu có dự kiến bỏ thai) để được khám và tư vấn về việc bỏ thai cho bạn. Chi phí cụ thể phụ thuộc vào việc sử dụng kỹ thuật chẩn đoán, phương pháp bỏ thai, thuốc vật tư tiêu hao cho bạn. Thường khoảng 800 ngàn đến 1,5 triệu đồng cho phá thai dưới 9 tuần. 4 đến 5 triệu đồng cho phá thai trên 13 tuần. Bạn có thể đến BV vào giờ hành chính từ Thứ Hai đến Thứ Sáu  và sáng Thứ Bảy, Chủ Nhật hàng tuần. Thân mến chào bạn. Thân.
  • Nguyễn Thị Hồng Thanh
    Câu hỏi: Xin chào! Tôi có thắc mắc thế này ạ. Tôi sinh bé lúc 37 tuần tại games đổi thưởng này. Sau 2 tháng tôi quay lại tiêm ngừa 6in1 cho bé theo hẹn. Bé cân được 4,8kg ( tròn 2 tháng). Nhưng các bạn tiếp nhận từ chối tiêm ngừa cho bé. Với lý do bé không đủ 5kg thì không tiêm. Và tôi có hỏi bé không đủ kg so với tiêu chuẩn phải không? Cô y tá bảo đúng thế. Và nói về đủ kg thì quay lại. Theo tôi tìm hiểu tuy bé không bụ bẫm nhưng không đến nỗi thiếu kg so với tháng tuổi phải không ạ? Mỗi 1 lần cho bé nhỏ đến games đổi thưởng cũng phải chuẩn bị phương tiện, nên cho tôi hỏi có đúng là bé nào dưới 5kg là không được tiêm phòng sau sinh 2 tháng không ạ?
    Trả lời: Bạn Hồng Thanh thân mến. Vaccine Infanrix Hexa hoặc vaccine Hexyon (Hexacima hay Hexaxim) còn gọi là vaccine 6 trong 1 không có trong chương trình tiêm chủng mở rộng Quốc gia, nhưng vẫn được các bậc cha mẹ lựa chọn sử dụng cho trẻ vì loại vacxin này ít gây tác dụng phụ sau khi tiêm chủng. Gọi là vaccine 6 trong 1 vì loại vaccine này có thể bảo vệ bé trước 6 bệnh phổ biến: 1. Bạch hầu; 2. Uốn ván; 3. Ho gà; 4. Sốt bại liệt; 5. Viêm màng não; 6. Viêm gan B. Vacxin 6 trong 1 Infanrix sẽ được tiêm vào đùi bé tối thiểu 3 lần, vào thời điểm 2 tháng tuổi, 4 tháng tuổi và 6 tháng tuổi. Có thể tiêm nhắc lại mũi 4 lúc 18 tháng tuổi và mũi thứ 5 lúc 4-6 tuổi để tăng thêm miễn dịch. Được xem là một trong số vaccine an toàn nhất hiện nay, nhưng Vacxin 6 trong 1 Infanrix  vẫn có thể có phản ứng không mong muốn như đau, đỏ và sưng ở nơi chích thuốc, sốt hoặc trẻ khó chịu, bứt rứt, khóc dai dẳng hoặc kém ăn, kém bú. Các phản ứng này nhẹ và thường chỉ kéo dài từ 1 đến 2 ngày. Một số ít trường hợp bé không nên chích vaccine này: Đã từng bị phản ứng nặng với vacxin chủng ngừa bệnh bạch hầu, sởi, uốn ván, ho gà, viêm gan B, sốt bại liệt, hoặc viêm màng não B; hoặc đã từng phản ứng với vaccine chủng ngừa khác, hay từng bị sốt co giật trong 72 tiếng sau khi tiêm. Về lý thuyết không cần phải trì hoãn việc chủng ngừa do bị cảm hoặc bị bệnh nhẹ khác nhưng để đảm bảo an toàn và khả năng miễn dịch, một số cơ sở tiêm ngừa quy định tạm trì hoãn tiêm Infanrix cho những trẻ đang có bệnh mắc phải hoặc dưới 5kg thể trọng. (điều này cũng tương tự như quy định chỉ mổ dị tật bẩm sinh cho các bé khi đạt tử 9kg thể trọng trở lên, mặc dù những trường hợp cần mổ ngay thì không cần chờ cho trẻ đủ 9 kg cân nặng) Vậy bạn nên theo hướng dẫn của cơ sở tiêm ngừa để đảm bảo khả năng miễn dịch của bé sau tiêm ngừa và đảm bảo an toàn cho bé khi tiêm ngừa. Thân mến chào bạn. Thân.
  • Đoàn thị Như
    Câu hỏi: Bác sỹ cho em hỏi hiện em có thai 14 tuần . em đi xét nghiệm Doppler lúc 11tuan rưỡi và bác sỹ kết luận tăng trợ kháng động mạch tử cung(điều trị dự phòng cao huýet áp),bác sỹ ke thuốc Aspirin em uống vào thấy đổ mò hôi chống mặt, người lanh ..như vậy có sao không thưa bác sỹ
    Trả lời: Chào bạn Đoàn Thị Như. Siêu âm doppler mạch máu Tử Cung 3 tháng đầu thai kỳ được chỉ định nhằm tầm soát nguy cơ tiền sản giật (còn gọi là nhiễm độc thai nghén) trong thai kỳ. Trường hợp có nguy cơ tiền sản giật cao, BS thường tư vấn cho sản phụ về cách tự chăm sóc theo dõi, chế độ ăn uống, chế độ khám thai vv... và kê toa điều trị dự phòng. Thông thường BS sử dụng aspirin liều thấp để điều trị dự phòng tiền sản giật (khoảng 80-100mg/ngày), đây được xem là liều an toàn, tương tự như liều điều trị dự phòng dài ngày trong bệnh lý tim mạch. Tuy nhiên một số trường hợp xuất hiện tác dụng không mong muốn của thuốc aspirin, hoặc thậm chí có chống chỉ định (như bệnh loét dạ dày tá tràng chẳng hạn), vì vậy người bệnh cần tuân thủ hướng dẫn cách dùng thuốc và BS cần phải cân nhắc khi chỉ định thuốc aspirin. Trường hợp của bạn, bạn nên quay trở lại phòng khám, để BS tìm hiểu nguyên nhân khiến bạn khó chịu khi uống thuốc, và tư vấn cho bạn cách dùng thuốc phù hợp. Thân mến chào bạn. Thân.
  • Trần Thị Hồng Nhuỵ
    Câu hỏi: Dạ bhyt của e đky ở tphcm mà e muốn sinh ở bv phụ sản nhi bd thì e có đk sử dụng bhyt ko ạ
    Trả lời: Bạn Trần Thị Hồng Nhụy thân mến. Theo quy định của cơ quan BHYT, trường hợp người có thẻ BHYT khác tỉnh (TP) khi nhập viện trong tình trạng cần cấp cứu hay có chuyển dạ thật sự thì được hưởng BHYT như có giấy chuyển BHYT . Mức hưởng là 80% chi phí KCB theo giá quy định của BHYT. Trường hợp người có thẻ BHYT khác tỉnh nhập viện trong tình trạng không cần cấp cứu hay chưa chuyển dạ,thì chỉ được hưởng chế độ BHYT trái tuyến, cho dù có giấy chuyển BHYT hay không. Mức hưởng là 60% của mức hưởng đúng tuyến. (60% của 80% trong trường hợp đúng tuyến). Thân mến, chào bạn. Thân.