Top 10 games đổi thưởng hàng đầu Việt Nam năm 2023

Hỏi đáp

  • Nguyễn Thị Phương Thảo
    Câu hỏi: Em có thẻ BHYT của games đổi thưởng đa khoa tư nhân Bình Dương, nhưng muốn khám thai và sinh ở games đổi thưởng Phụ sản Nhi, games đổi thưởng cho em hỏi là nếu em khám thai định kỳ ở BV Phụ sản Nhi thì ngày khám thai đó có được cấp giấy nghỉ hưởng BHXH không ạ, theo Luật thì mình có 5 ngày khám thai/thai kỳ ạ.
    Trả lời: Bạn Nguyễn Thị Phương Thảo thân mến. BV Phụ Sản Nhi Bình Dương có cấp giấy nghỉ khám thai hưởng BHXH theo luật định cho những bà mẹ khám thai tại BV. Thân mến chào bạn. Thân
  • Nguyễn Thị Trà My
    Câu hỏi: Em muốn hỏi về KHHGĐ, ngoài biện pháp đặt vòng, uống thuốc và cấy que, thì bên BV có phương pháp tiêm ngừa bằng thuốc phải ko ạ? em chỉ nghe nói nên mới hỏi cho chắc chắn. Và tư vấn giúp em về phương pháp tiêm ngừa bằng thuốc nếu có nhé! Em cám ơn ạ.
    Trả lời: Bạn Nguyễn Thị Trà My thân mến. Thuốc tiêm tránh thai được nghiên cứu từ thập niên 60, được sử dụng rộng rãi từ đầu thập niên 70 của Thế kỷ XX đến nay đã có trên 100 triệu phụ nữ ở trên 90 nước sử dụng. Có hai nhóm thuốc tiêm tránh thai: một nhóm có thành phần progestin và estrogen, một nhóm chỉ có progestin. Nhóm chỉ có progestin phổ biến là DMPA (Depot Medroxy Progesteron Acetat) và NETEN (Norethidone Enanthat). Loại DMPA được phép sử dụng tại nước ta từ 1990 đến nay. Tại BV Phụ Sản Nhi Bình Dương có sử dụng loại thuốc này cho khách hàng. DMPA ức chế rụng trứng 100%, đồng thời ức chế tiết chất nhầy ở cổ tử cung rất mạnh làm cho tinh trùng không thâm nhập được vào buồng tử cung nên có hiệu quả tránh thai cao (99,6%). DMPA hấp thu chậm, có hiệu lực kéo dài nên tiêm 1 lần tránh thai trong 3 tháng, giống như đình sản tạm thời. DMPA không ảnh hưởng đến khả năng sinh sản, muốn có thai lại chỉ cần ngừng thuốc vài tháng. DMPA duy trì, làm tăng sự tiết sữa, DMPA chỉ được tiết vào sữa với lượng rất nhỏ (0,02 - 0,08 µg/kg/ngày), trẻ bú sữa mẹ có tiêm DMPA sẽ có chiều cao cân nặng, trí tuệ phát triển bình thường, do đó DMPA thích hợp với người cho con bú. DMPA có thể dùng cho người u xơ tử cung, người có bệnh van tim chưa có biến chứng song không dùng cho người bị bệnh tim nặng như: nhồi máu cơ tim, viêm tắc tĩnh mạch. Không được dùng DMPA cho người có thai hoặc nghi có thai, người bị rối loạn kinh nguyệt hoặc chảy máu bất thường không rõ nguyên nhân, người có bệnh ung thư vú hoặc u ở vú chưa xác định, ung thư buồng trứng, các bệnh nội tiết, động kinh, lao, bệnh tim mạch, trầm cảm, chứng migrain, bệnh gan mật, chứng suy giảm miễn dịch, các bệnh lây truyền qua đường tình dục… Một số tác dụng ngoại ý khi dùng DMPA: kinh ít, vô kinh tạm thời, rong kinh rong huyết, tăng cân, thay đổi tâm trạng, nhức đầu, cương vú, loãng xương khi sử dụng kéo dài (trên 2 năm). Muốn sử dụng DMPA thì bạn cần đến BV chuyên khoa để được khám và thảo luận cùng BS trước khi quyết định sử dụng. Thân mến chào bạn. Thân.
  • Phan Thị Diễn
    Câu hỏi: Cho em hỏi xíu ạ: Em đăng ký BHYT ở BV VẠN PHÚC vậy khám ở Phụ Sản Nhi em có sử dụng được BHYT KHÔNG Ạ?
    Trả lời: Bạn Phan Thị Diễn thân mến. BV Phụ Sản Nhi Bình Dương là BV chuyên khoa tuyến tỉnh, do vậy bạn muốn khám chữa bệnh (KCB) hay sinh đẻ có hưởng BHYT tại BV Phụ Sản Nhi Bình Dương thì phải có giấy chuyển BHYT từ  cơ sở y tế tuyến huyện lên BV, mới được hưởng BHYT đúng tuyến, mức hưởng là 80% chi phí KCB theo giá quy định của cơ quan BHYT. Các “cơ sở y tế tuyến huyện” nói trên là các BV hay Trung tâm y tế Huyện, Thị, Tp, các Phòng khám Đa khoa tư nhân, các Nhà hộ sinh tư nhân, các Bệnh viện tư nhân… Nếu bạn có sử dụng BHYT nhưng không có giấy chuyển tuyến đến BV thì được hưởng BHYT trái tuyến khi nhập viện (không áp dụng cho khám bệnh, điều trị ngoại trú), mức hưởng là 60% của mức hưởng đúng tuyến (60% của 80%). Trường hợp nhập viện trong tình trạng có chuyển dạ thật sự (do BS khám và đánh giá) hay tình trạng cần cấp cứu (như ra huyết nhiều, choáng, đau vết mổ vv...) thì được tính như có giấy chuyển BHYT (cho dù có hay không có giấy chuyển). Thân mến chào bạn. Thân. Trương ngọc mỹ giang
  • Nguyễn thị bích huyền
    Câu hỏi: Cho em hỏi ví dụ như người nhà mình sinh em bé ở games đổi thưởng nào đó mà mình muốn biết em bé đó thuộc nhóm máu gì thì trong hồ sơ bệnh án có ghi lại không ạ
    Trả lời: Bạn Nguyễn Thị Bích Huyền thân mến. Theo quy định, hồ sơ bệnh án thông thường phải lưu trữ tại cơ sở khám chữa bệnh tối thiểu 10 năm. Vậy nếu con bạn có hồ sơ bệnh án tại games đổi thưởng thì hồ sơ bệnh án sẽ được lưu tại games đổi thưởng đó tối thiểu 10 năm, trong đó bao gồm tất cả các kết quả xét nghiệm đã thực hiện. Thân mến chào bạn. Thân.
  • Thien lam
    Câu hỏi: Em sinh mổ được 23 ngày, hiện tại vết mổ của em không đau nhưng phía trên vết mổ lại đau bác sĩ cho em như vậy có sao không ạ
    Trả lời: Bạn Thien Lam thân mến. Vết mổ mà bạn nhìn thấy là vết rạch da, khi mổ lấy thai, rạch qua lớp da bác sĩ phải mở lớp cân cơ rộng lên phía trên để đầu em bé có thể chui qua vết mổ ra ngoài. Sau khi bé và nhau thai ra ngoài, bác sĩ phải may lại từng lớp cân, cơ rồi tới mỡ, da. Sau mổ, vết may lớp mỡ, da thường ít đau (nếu không có nhiễm trùng) nhưng lớp cân, cơ đau kéo dài hơn và hết dần trong nhiều tháng do sẹo chắc hơn để chịu lực nâng đỡ ổ bụng và liên quan trực tiếp đến vận động của cơ. Thân mến chào bạn. Thân.